Không ít mẹ bầu băn khoăn không biết thuật ngữ chỉ số CRL trong siêu âm thai là gì, có ý nghĩa gì với thai nhi. CRL trong siêu âm thai là gì?Cách cải thiện CRL cho mẹ bầu cần biết. Cùng Sense tìm hiểu thêm qua bài viết dưới đây nhé! CRL trong siêu âm thai là gì?Cách cải thiện CRL cho mẹ bầu cần biết.

TÌM HIỂU CHỈ CRL

CRL (Crown Rump Length) trong tiếng anh là chiều dài đầu mông (chiều dài của thai nhi từ đầu đến mông) tính bằng đơn vị mm. Chỉ số CRL giúp bác sĩ tính được tuổi thai, từ đó xác định ngày dự sinh của mẹ. Chỉ số này cho biết rất chính xác tuổi thai trong giai đoạn đầu mang thai vì giai đoạn này có rất ít biến đổi về sinh học.

Khi nào mẹ bầu nên đo chỉ số CRL?

Chỉ số CRL thường được đo từ tuần thứ 6 đến tuần thứ 20 của thai kỳ. Khi sang tuần thứ 21, tư thế nằm của em bé đã thay đổi so với tư thế nằm cuộn tròn, do đó, bác sĩ sẽ đo chiều dài đầu chân thay vì đo chiều dài đầu chân. Vậy là mẹ đã biết thời điểm bác sĩ có thể đo được chỉ số CRL sau khi biết chỉ số CRL trong siêu âm thai là gì.

Chỉ số CRL thường được đo từ tuần thứ 6 đến tuần thứ 20 của thai kỳ

Ý nghĩa của chỉ số CRL đối với thai nhi

Nắm được chỉ số CRL trong siêu âm thai là gì và vai trò của chỉ số này vô cùng quan trọng, cụ thể như sau:

1. Chỉ số CRL giúp xác định tuổi thai

Chỉ số CRL đo được trong lần đầu tiên siêu âm sẽ là cơ sở cho những lần tính tuổi thai tiếp theo. Nhìn chung, độ chính xác của việc xác định tuổi thai bằng phương pháp siêu âm trong tam cá nguyệt đầu tiên là +/- 5 ngày (độ tin cậy khoảng 95%) mẹ nhé. Theo đó:

  • Chiều dài đầu mông để đo chính xác khi số này ≥ 10mm, nếu số này ≥ 84mm, độ chính xác sẽ giảm đi.
  • Công thức tính tuổi thai bằng chỉ số CRL: Tuổi thai (theo tuần) = Chiều dài đầu mông (cm) + 6,5

2. Chỉ số CRL giúp xác định nguy cơ thai nhi

Chỉ số CRL trong siêu âm thai thường bị tác động bởi của các yếu tố về mặt di truyền, số lượng thai, thể trạng, cân nặng và tuổi tác của mẹ.

Theo đó, khi khám thai, bác sĩ sẽ giúp mẹ chỉ ra các nguy cơ với sức khỏe thai nhi nếu các chỉ số này có vấn đề và không nằm trong ngưỡng giá trị cho phép. Bởi lẽ chỉ số CRL sẽ liên tục thay đổi khi bé ngày càng lớn trong bụng mẹ, đồng thời phản ánh tốc độ phát triển của thai nhi.

Thế nhưng, nếu chỉ đánh giá chỉ số CRL trong siêu âm thai là gì, bác sĩ sẽ không thể đánh giá toàn diện sự phát triển của bé, do đó, bác sĩ sẽ cần đo thêm các chỉ số như GA, BPD, FL, HC…

DẤU HIỂU CHỈ SỐ CRL BẤT THƯỜNG

1. Chỉ số CRL trong siêu âm thai là dấu hiệu khả năng sảy thai

  • Khi chỉ số CRL của thai nhi vượt quá 7 mm nên khi siêu âm thai sẽ thấy được nhịp tim. Nếu không phát hiện thấy nhịp tim hoặc hoạt động của tim, mẹ có khả năng đã bị sảy thai.
  • Sảy thai trong trường hợp này sẽ không có các triệu chứng sảy thai bình thường vì nhau thai vẫn có thể tiếp tục trao đổi nội tiết tố, làm lu mờ các dấu hiệu sảy thai.
  • Ngoài ra, bác sĩ cũng kiểm tra chỉ số MSD (đường kính trung bình túi thai) để chẩn đoán sảy thai ở mẹ. Nếu rơi vào trường hợp 5mm>MSD>CRL, khả năng mẹ bị sảy thai ở 3 tháng đầu rất cao, ngay cả khi em bé có nhịp tim bình thường.

2. Chỉ số CRL trong siêu âm thai báo hiệu rối loạn nhiễm sắc thể thai nhi

Chỉ số CRL trong siêu âm thai là gì? Đây là công cụ hữu ích để chẩn đoán các bất thường nhiễm sắc thể như thể ba nhiễm sắc thể 18 (Hội chứng Edwards) và các thể ba nhiễm sắc thể (tam bội) khác liên quan đến hạn chế tăng trưởng (giảm chiều dài đỉnh đầu).

Dấu hiệu bình thường của chỉ số CRL trong siêu âm thai

Chắc hẳn mẹ đang rất tò mò chỉ số CRL trong siêu âm thai là gì trong từng tuần tuổi để biết bé yêu có đang an toàn không, mẹ hãy theo dõi chi tiết dưới đây nhé:

  • Thai 6 tuần có chỉ số CRL: 4-7 mm
  • Thai 7 tuần có chỉ số CRL: 9-15 mm
  • Thai 8 tuần có chỉ số CRL: 16-22 mm
  • Thai 9 tuần có chỉ số CRL: 23-30 mm
  • Thai 10 tuần có chỉ số CRL: 31-40 mm
  • Thai 11 tuần có chỉ số CRL: 41-51 mm
  • Thai 12 tuần có chỉ số CRL: 53 mm
  • Thai 13 tuần có chỉ số CRL: 74 mm
  • Thai 14 tuần có chỉ số CRL: 87 mm
  • Thai 15 tuần có chỉ số CRL: 101 mm
  • Thai 16 tuần có chỉ số CRL: 116 mm
  • Thai 17 tuần có chỉ số CRL: 130 mm
  • Thai 18 tuần có chỉ số CRL: 142 mm
  • Thai 19 tuần có chỉ số CRL: 153 mm
  • Thai 20 tuần có chỉ số CRL: 164 mm

Chỉ số CRL trong siêu âm thai thường bị tác động bởi của các yếu tố về mặt di truyền, số lượng thai, thể trạng, cân nặng và tuổi tác của mẹ.

Sau tuần thứ 20, thai nhi đã có thể đo bằng chiều dài đầu chân, chỉ số cụ thể theo tuần như sau:

  • Thai 21 tuần có chỉ số CRL là: 26,7 mm
  • Thai 22 tuần có chỉ số CRL là: 27,8 mm
  • Thai 23 tuần có chỉ số CRL là: 28,9 mm
  • Thai 24 tuần có chỉ số CRL là: 30 mm
  • Thai 25 tuần có chỉ số CRL là: 34,6 mm
  • Thai 26 tuần có chỉ số CRL là: 35,6 mm
  • Thai 27 tuần có chỉ số CRL là: 36,6 mm
  • Thai 28 tuần có chỉ số CRL là: 37,6 mm
  • Thai 29 tuần có chỉ số CRL là: 38,6 mm
  • Thai 30 tuần có chỉ số CRL là: 39,9 mm
  • Thai 31 tuần có chỉ số CRL là: 41,1 mm
  • Thai 32 tuần có chỉ số CRL là: 42,4 mm
  • Thai 33 tuần có chỉ số CRL là: 43,7 mm
  • Thai 34 tuần có chỉ số CRL là: 45 mm
  • Thai 35 tuần có chỉ số CRL là: 46,2 mm
  • Thai 36 tuần có chỉ số CRL là: 47,4 mm
  • Thai 37 tuần có chỉ số CRL là: 48,6 mm
  • Thai 38 tuần có chỉ số CRL là: 49,8 mm
  • Thai 39 tuần có chỉ số CRL là: 50,7 mm
  • Thai 40 tuần có chỉ số CRL là: 51,2 mm

Thông thường, từ tuần đầu tiên đến từ 20, chiều dài đầu mông của bé sẽ tăng từ 157-180 mm. Do đó, nếu chỉ số CRL của bé nằm trong giới hạn an toàn này thì hoàn toàn bình thường mẹ nhé.

Nếu chỉ số chiều dài đầu mông của thai nhi không nằm trong chuẩn giới hạn bình thường, các bác sĩ có thể sẽ yêu cầu mẹ tiến hành siêu âm lại để kiểm tra kỹ hơn. Trường hợp chỉ số CRL nhỏ hơn mức bình thường, bé có thể chậm phát triển sau khi sinh hoặc nguy cơ cao bị dị tật bẩm sinh.

MẸ BẦU NÊN LÀM GÌ ĐỂ CẢI THIỆN CHỈ SỐ CLR?

Sau khi đã biết CRL là gì trong siêu âm thai rồi, mẹ hẳn rất tò mò cách để cải thiện chỉ số này. Trong suốt thai kỳ, mỗi ngày mẹ cần nạp khoảng 1000mg canxi theo lượng khuyến nghị hàng ngày (RDI). Bởi vì:

Bổ sung các thực phẩm chức năng bổ sung canxi theo chỉ định của bác sĩ.

  • Giúp em bé có xương và răng chắc khỏe
  • Hỗ trợ bé phát triển nhịp tim bình thường, dây thần kinh và cơ bắp khỏe mạnh
  • Giảm nguy cơ bị đông máu ở em bé
  • Giảm nguy cơ mắc bệnh loãng xương ở mẹ: Nếu mẹ bị thiếu canxi, đặc biệt trong 3 tháng cuối thai kỳ, em bé sẽ lấy canxi từ xương của mẹ, khiến mẹ suy giảm sức khỏe, tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương sau này.

Hiện nay, chiều cao của mỗi người không còn chỉ phụ thuộc vào gen di chuyền, chế độ dinh dưỡng cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Vậy thực phẩm giúp mẹ cải thiện chỉ số CRL trong siêu âm thai là gì?

  • Bổ sung đa dạng các nhóm thực phẩm: tinh bột, chất béo, chất đạm, rau, hoa quả tươi, sữa và các sản phẩm từ sữa (sữa bầu, sữa chua, phô mai)
  • Bổ sung các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật để cung cấp đủ protein, sắt, kẽm, ăn cá nhiều hơn ăn thịt.
  • Bổ sung các thực phẩm chức năng bổ sung canxi theo chỉ định của bác sĩ.

Trên đây là chia sẻ của Sense về băn khoăn chỉ số CRL trong siêu âm thai là gì. Hy vọng mẹ đã nắm được thông tin về chỉ số quan trọng này của con, từ đó, chú trọng hơn trong việc chăm sóc bản thân để mẹ và bé đều khỏe mạnh.

>>Xem thêm: 




Trí thông minh không phải chỉ nằm ở chỗ giải được các bài toán khó, hay giải được những câu đố hay. Thật ra, trí thông minh không chỉ gói gọn trong những phương diện trên. Một đứa bé được cho là thông minh khi bé nổi trội ở một phương diện nào đấy. Chẳng hạn như toán, ngôn ngữ, thể lực,...9 các loại hình trí thông minh là gì? Bé nhà bạn đang sở hữu loại trí thông minh nào?

Viêm phổi là một trong những bệnh mà tỷ lệ trẻ em chiếm cao nhất hiện nay. Theo các bác sĩ, bệnh viêm phổi ở trẻ rất nguy hiểm, có thể gây tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Triệu chứng và cách nhận biết bệnh viêm phổi ở trẻ mà nào cũng nên biết. Cùng tìm hiểu với Sense nhé!

Copyright © 2016 Vilaco.,JSC - Thiết kế website : www.vietads.net.vn